Đau xương khớp uống thuốc gì?

Trị bệnh đau xương khớp uống thuốc gì là vấn đề mà rất nhiều người bệnh quan tâm.. Đặc biệt là vào những thời điểm giao mùa hay thời tiết thay đổi, đau nhức xương khớp càng khiến sức khỏe bệnh nhân ngày tồi tệ hơn. Bệnh tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không điều trị sớm sẽ gây ảnh hưởng đến chức năng vận động của xương khớp và gây cản trở khả năng vận động của người bệnh. Có nhiều phương pháp trị đau nhức xương khớp như áp dụng y học hiện đại, y học cổ truyền, Đông y hoặc dùng thuốc nam kết hợp trị liệu, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt… Tùy theo mỗi phương pháp điều trị mà bệnh nhân được chỉ định các loại thuốc, bài thuốc phù hợp. Dưới đây là một số loại thuốc được dùng trong các phương pháp điều trị đau xương khớp hiện nay.

Điều trị bệnh đau xương khớp bằng thuốc Tây y

Theo y học hiện đại – Tây y, đau nhức xương khớp do nhiều yếu tố kết hợp và gây bệnh như sự lão hóa xương khớp, chấn thương xương khớp, dị tật bẩm sinh, di truyền, thời tiết nóng ẩm, tính chất công việc, lao động nặng, ngồi sai tư thế và làm việc…

Các loại thuốc điều trị đau nhức xương khớp bao gồm: Thuốc giảm đau, chống viêm: Paracetamol, Korulac, Arcoxia, Artrodar, Bonlutin, Diclofenac, Fenalgic, Ibuprofen, Mobic, Profenid, Voltaren… Các loại thuốc khác: Hydrocortisol, Novacain, Vitamin B12 có thể dùng theo dạng uống hoặc tiêm trực tiếp vào khớp. Các nhóm thuốc đường tiêu hóa: Borini-K, Medoprazole, Salazopyrine để hạn chế ảnh hưởng của các thuốc khác lên dạ dày, tá tràng và thận.

Ưu điểm: Giảm thiểu các triệu chứng đau xương khớp nhanh chóng.

Nhược điểm: Dễ gây tác dụng phụ cho cơ thể, ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày – tá tràng.

Có hay không thuốc trị đau nhức khớp gối

Chữa trị bệnh đau xương khớp bằng thuốc Đông y

Đông y quan niệm, đau nhức xương khớp thuộc phạm vị chứng Tý, do phong hàn – phong nhiệt – thấp nhiệt xâm nhập vào gân cơ, xương khớp, kinh lạc gây cản trở sự vận hành của khí huyết. Khí huyết bị tắc nghẽn (không thông) sẽ dẫn đến sưng đau, tê mỏi ở khớp và toàn thân. Ở người cao tuổi, chức năng can thận bị hư hao cũng khiến khí huyết bị suy giảm và dẫn đến thoái hóa khớp, gây đau nhức xương khớp và biến dạng khớp.

Ưu điểm: Bồi bổ khí huyết, giảm các triệu chứng đau nhức xương khớp, ngăn ngừa tái phát, ít gây tác dụng phụ cho cơ thể.

Nhược điểm: Tác dụng chậm, hiệu quả chậm, thời gian điều trị kéo dài

 

Sau khi sử dụng, 100% thành phần của thảo dược khmer được hấp thu nhanh chóng giúp:

  • Bảo vệ sụn khớp và màng hoạt dịch
  • Tái tạo và phục hồi chức năng khớp hiệu quả
  • Giảm đau an toàn
  • Tăng cường vận chuyển canxi vào các mô xương

Thảo dược Khmer sử dụng hiệu quả cho các đối tượng bị viêm khớp, thoái hóa khớp, khô khớp, mòn sụn khớp, gai cột sống, thoát vị đĩa đệm, người đang trong quá trình hồi phục các chấn thương.