Mô tả sản phẩm
Tê liệt là tình trạng mất cảm giác ở một vùng bất kì nào đó trên cơ thể. Đi kèm theo cảm giác tê liệt là cảm giác châm chích như lấy kim đâm nhẹ vào da hoặc ngứa ran. Tê có thể xảy ra dọc theo một dây thần kinh duy nhất, ở một bên cơ thể, hoặc xảy ra đối xứng ở cả hai bên.
Nguyên nhân
Nguyên nhân gây tê liệt thường là do tổn thương, kích thích hoặc căng thẳng thần kinh. Nó có thể ảnh hưởng đến một nhánh thần kinh đơn lẻ, cũng có thể gây tác động lên một số dây thần kinh cùng lúc. Một số bệnh như tiểu đường, làm tổn thương các sợi thần kinh dài nhất, nhạy cảm nhất, cũng là một nguyên nhân gây chứng tê liệt.
Tê liệt thường xảy ra ở các dây thần kinh ngoại biên của cơ thể. Các vấn đề trong não và tủy sống gây tê liệt là cực kỳ hiếm. Bản thân chứng tê liệt nếu không đi kèm những triệu chứng khác, thì cũng rất ít khi liên quan đến những rối loạn tiềm ẩn đe dọa đến mạng sống như đột quỵ hoặc khối u.
Nguyên nhân gây tê:
U dây thần kinh thính giác
Rối loạn sử dụng rượu
Bệnh thoái hóa tinh bột
Tổn thương tùng thần kinh cánh tay
Phình động mạch não
Dị dạng thông động tĩnh mạch não (Brain AVM)
U não
Hội chứng ống cổ tay
Bệnh Charcot-Marie-Tooth (bệnh teo cơ Mác)
Bệnh tiểu đường
Bệnh Fabry (Bệnh Fabry là một rối loạn di truyền, gây ra do sự thiếu hụt gen. Căn bệnh này gây tích tụ mỡ ở một số bộ phận của cơ thể.)
Hội chứng Guillain Barre (là một chứng rối loạn do hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công một phần hệ thần kinh ngoại biên)
Tiếp xúc kim loại nặng
Thoát vị đĩa đệm
Bệnh ho gà
Bệnh Lyme (bệnh lây truyền từ động vật sang người (do bọ ve đốt), và tác nhân gây bệnh là do xoắn khuẩn Borrelia burgdorferi (B.b))
Đa xơ cứng
Hội chứng cận ung thư
Chèn ép dây thần kinh ngoại biên
Bệnh thần kinh ngoại biên
Porphyria (bệnh ma cà rồng)
Bệnh Raynaud (là tình trạng bệnh lý do rối loạn vận mạch, co thắt các mạch máu làm giảm lượng máu tới mô gây thiếu máu cục bộ)
Bệnh Zona-thần kinh (Shingles)
Tác dụng phụ của hóa trị hoặc thuốc chống HIV
Hội chứng Sjogren (bệnh gây ra do viêm các tuyến tiết nước mắt (tuyến lệ), nước bọt và các chất khác)
Chấn thương tủy sống
U tủy sống
Chấn thương
Bệnh giang mai
Ung thư thận
Tai biến mạch máu não (TIA)
Viêm mạch (viêm mạch máu)
Thiếu vitamin B-12.
Giới thiệu về thuốc:
Thuốc chữa tê liệt người dược bào chế từ nhiều loại thảo dược quý hiếm từ đất nước Lào.
Thuốc chữa tê liệt người không có tác dụng phụ, có thế uống cùng thuốc tây hoặc các loại thuốc đông y khác.
Đặc biệt hiệu quả phong, đau thần kinh, đau xương khớp.
Thành phần:
- Bài thuốc này có nhiều vị thuốc thảo dược quý hiếm của đất nước Lào
- Nhiều năm qua, thang thuốc ngâm rượu hoặc sắc này, không chỉ được các bệnh nhân yêu thích mà còn được rất nhiều khách hàng dùng làm quà biếu tặng vào các dịp lễ tết.
- Thành phần của thuốc: làm từ nhiều loại thảo dược quý hiếm của đất nước Lào
Công dụng:
Đặc biệt hiệu quả điều trị phong, đau thần kinh, đau xương khớp.
Quy cách đóng gói:
Tất cả sản phẩm thuốc của chúng tôi đều được hút chân không, dán nhãn thuocyhocdantoc.com phân phối tại Việt Nam và có tem chống hàng giả, hàng nháy.
Liều lượng và cách sử dụng:
Sau khi nhập khẩu về Việt Nam, thuốc được đóng gói và hút chân không, trên bao bì mỗi thang thuốc có tem chống hàng giả của nhà thuốc thuocyhocdantoc.com.
Thuốc được sắc hoặc ngâm rượu. Cách sắc như sau: 01 thang thuốc sắc từ 2 – 3 lần, mỗi lần sắc đổ 03 chén nước(bát nước) vào nồi sắc cô đặc lấy 01 chén nước để uống.
Mỗi lần điều trị ít nhất 10 thang thuốc (20 ngày). Sau 20 ngày khách hàng có thể đến các cơ sở y tết để kiểm tra hoặc theo dõi phản ứng của cơ thể để xem bệnh tình đã thuyên giảm hay khỏi hẳn chưa để có kế hoạch điều trị.
Thuốc không có tác dụng phụ, có thế uống duy trì lâu dài và uống kết hợp vài loại thuốc khác.
Cam kết và liên hệ:
Chúng tôi cam kêt 100% thuốc được nhập khẩu
Bệnh không thuyên giảm xin hoàn lại tiền.
Lưu ý:
Tùy theo độ tuổi, cơ địa, tình trạng bệnh của mỗi người, thuốc sẽ có tác dụng khác nhau. Ví dụ: vài người có tuổi, chức năng cơ thể suy giảm thì phải sử dụng thuốc kiên trì, thậm chí duy trì lâu dài
Cách sử dụng:
1.Thuốc dạng hoàn tán
– Thuốc hoàn tán rất tiện dụng trong lối sống công nghiệp hiện nay.
– Cách sử dụng: Ngày uống 2 lần trước hoặc ngay sau khi ăn: Người lớn 20 – 30 viên / lần (1 nắp lọ); Trẻ em 10 – 15 viên / lần (1/2 nắp lọ)
2. Thuốc sắc
Thuốc sắc có liều lượng cao hơn, thẩm thấu nhanh hơn, tuy nhiên không bảo quản được lâu và không tiện dụng như thuốc hoàn tán.
Cách sắc: Mỗi một thang thuốc sắc 2-3 lần. Mỗi lần sắc, cho 3-4 chén nước vào nồi sắc, sắc lấy 01 chén để uống; ngày uống 02 lần trước hoặc ngay sau bữa ăn.
3. Giá tiền:
– Thuốc dạng hoàn tán: VNĐ/ 1 lọ 100 viên nén (uống trong 3-3.5 ngày).
– Thuốc dạng sắc: VNĐ/ 1 thang. (uống trong 1 ngày – 1,5 ngày).
Mỗi thang thuốc được đóng gói hút chân khôngtheo tiêu chuẩn WHO tránh ẩm mốc, tăng thời gian bảo quản.
Giao thuốc và thu tiền tại nhà: Liên hệ nhân viên kinh doanh Mrs Nụ 0979.272.888
Đăng ký tư vấn, chuẩn đoán bệnh online miễn phí tại đây
Đăng ký mua thuốc – giao hàng tận nhà tại đây
Tham khảo các loại thuốc khác có tại thuocyhocdantoc.com:
- Thuốc cổ truyền đặc trị xương khớp (loại ngâm rượu hoặc sắc thuốc)
- Thuốc đông y chữa bệnh gout
- Thuốc cổ truyền bổ thận, tráng dương
- Thuốc cổ truyền đặc trị sỏi thận
- Thuốc đông y chữa tiểu đường, mỡ máu
- Thuốc cổ truyền bổ gan, chống sơ gan, chữa men gan cao
- Thuốc cổ truyền trị dạ dày, tá tràng, đại tràng
- Thuốc chữa tiêu viêm phụ nữ, đặc biệt tốt cho phụ nữ sau sinh
- Cây xạ đen Lào chống ung thư, hồi phục thể lực, tốt cho xương khớp và gan
- Rượu hoa anh túc (rượu 138 làm từ cây thuốc phiện)
CAM KẾT HOÀN LẠI TIỀN NẾU BỆNH KHÔNG THUYÊN GIẢM SAU QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Khuyến cáo
– Thuốc dân tộc cổ truyền được làm từ các loại cây cỏ, thảo dược. Có thể uống kết hợp với các loại thuốc khác mà không gây tác dụng phụ hay phản ứng hóa học. và do đó cũng gần như không phải kiêng khem trong quá trình sử dụng thuốc.
– Việc điều trị dứt điểm bệnh phụ thuộc vào cơ địa của từng người, tình trạng bệnh lý và quan trọng nhất vẫn là xác định đúng bệnh, uống đúng loại thuốc. Thông thường một thang thuốc được kết hợp từ nhiều loại thảo dược khác nhau, vậy nên ngoài đặc trị bệnh cần chữa thì thuốc còn có lợi cho các cơ quan chức năng khác trong cơ thể. Có thể nói nếu thuốc không có tác dụng cho chức năng này thì vẫn sẽ có tác dụng cho chức năng khác trong cơ thể, vì vậy người dùng có thể hoàn toàn yên tâm khi sử dụng thuốc.
– Đối với các bệnh mãn tính, bệnh nặng, người bệnh cần đến khám và điều trị tại các cơ sở y tế. Trong quá trình điều trị Tây y cần theo dõi, kiểm tra tình trạng bệnh thường xuyên. Không nên để bệnh tình chuyển biến nặng, ngoài gây khó khăn cho việc điều trị, gây nguy hiểm đến tính mạng thì nó còn dễ gây biến chứng khác cho cơ thể.
– Điều trị Tây y có tác dụng ngay tức thời và được khuyến cáo cho những trường hợp bệnh nặng. Tuy nhiên nếu dùng thuốc Tây trong một thời gian dài ngoài việc tốn kém thì thuốc sẽ gây ra các tác dụng phụ không mong muốn như nhờn thuốc, suy nhược cơ thể, ảnh hưởng đến các chức năng khác trong cơ thể như dạ dày, thần kinh…
Phương pháp điều trị cổ truyền chỉ có tác dụng về lâu dài, nó tương tự như một liều thuốc bổ cho các chức năng trong cơ thể. Nếu như thuốc Tây thường chỉ có thành phần hóa học nhất định để tập trung vào việc chữa chức năng cơ thể nhất định bị tổn thương thì thuốc thảo dược thường được kết hợp từ nhiều vị thuốc khác nhau. Trong một số trường hợp nếu duy trì uống thuốc trong một thời gian dài, thuốc y học cổ truyền vẫn có thể chữa được một số bệnh mà thuốc Tây y không chữa được dứt điểm.
Hình ảnh thảo dược đặc trị tê liệt của Lào
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.