Thời tiết thay đổi, nhiệt độ giảm xuống thấp là nỗi ám ảnh lớn của những bệnh nhân thoái hóa khớp. Đây là thời điểm lý tưởng cho các yếu tố “phá hoại” xương khớp hoành hành. Lúc này, việc sử dụng thuốc tây được nhắc tới đầu tiên. Nhưng thuốc tây không phải là sự lựa chọn hoàn hảo. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra những tác hại khi người bệnh sử dụng thuốc tây để điều trị thoái hóa khớp.

1. Các triệu chứng nhận biết thoái hóa khớp

Thoái hóa khớp là bệnh mạn tính do thoái hoá tổ chức của khớp gần sụn khớp và xương ở một hay nhiều vị trí. Tuy tiến triển chậm, nhưng bệnh có thể nặng dần làm ảnh hưởng đến hoạt động của bệnh nhân.

Các triệu chứng thường gặp của bệnh:

– Cảm giác đau là triệu chứng điển hình nhất của thoái hóa khớp. Bệnh nhân thấy đau nhiều hơn khi vận động hoặc thay đổi tư thế và giảm khi nghỉ ngơi tại vị trí khớp hoặc đoạn cột sống bị thoái hoá, ít lan xa trừ khi có chèn ép rễ và dây thần kinh. Tính chất đau âm ỉ và không kèm theo sưng nóng đỏ (khác với đau đo viêm khớp). Cơn đau do thoái hóa khớp thường thành từng đợt, dài ngắn tuỳ trường hợp, nhưng cũng có thể đau liên tục tăng dần (thoái hóa khớp thứ phát).

– Hạn chế vận động: do đau hoặc do các phản ứng co cơ kèm theo. Bệnh nhân có thể không làm được một số động tác như quay cổ, cúi sát đất, ngồi xổm…

Bệnh nhân thoái hóa khớp có thể khó quay cổ.

– Biến dạng khớp: do mọc gai xương, lệch trục hoặc thoát vị màng hoạt dịch.

– Triệu chứng khác: Teo cơ (do ít vận động), tràn dịch khớp (do phản ứng xung huyết và tiết dịch màng hoạt dịch).

2. Tác hại khi chữa thoái hóa khớp bằng thuốc Tây

Hiện nay để điều trị thoái hóa khớp và giảm các cơn đau, rất nhiều bệnh nhân thường sử dụng các thuốc có chứa Corticoid như: prednisolone, dexamethasone, beta-methasone… hay các thuốc nhóm kháng viêm không steroid như aspirin, diclofenac, ketoprofen, ibuprofen… Việc sử dụng các loại thuốc này sẽ gây nhiều ảnh hưởng và các tác dụng phụ rất nguy hiểm.

Sử dụng các thuốc có chứa corticoid rất phổ biến, thuốc giúp giảm đau nhanh nhưng tác dụng không lâu, do đó phải sử dụng liên tiếp và kéo dài, nếu ngưng thuốc, bệnh nhân sẽ bị đau lại. Sử dụng lâu dài, bệnh nhân sẽ bị béo phì (do giữ nước), tứ chi bị teo nhỏ do teo cơ, có thể bị loãng xương, làm xương dễ gãy, ngoài ra còn xảy ra các biến chứng tiểu đường, tim mạch.

Các thuốc nhóm kháng viêm không steroid gây nhiều tác hại trên đường tiêu hóa như làm viêm loét, chảy máu hay thủng dạ dày tá tràng, gây tiêu chảy. Ngoài ra còn gây nhiều tác dụng phụ trên gan, thận và gây rối loạn đông máu.

Một số phản ứng có hại của thuốc rất dễ được phát hiện như: Dị ứng thuốc (tăng nhiệt độ, mẩn ngứa, nổi mề đay, nhức đầu, nôn mửa) hoặc sốc phản vệ (ngứa toàn bộ cơ thể: nhất là ở bàn tay và bàn chân, phù ở mắt như bị bỏng nặng, phù cuống họng, khó thở, chóng mặt, tụt huyết áp và có thể ngất xỉu…).

Dùng thuốc tây có thể gây ra tình trạng dị ứng, mẩn ngứa.

Ngoài các tác dụng phụ vừa kể, một số hội chứng không điển hình dưới đây người bệnh cần chú ý khi điều trị bệnh viêm khớp:

– Các biểu hiện viêm khớp gia tăng: Khi uống thuốc, người bệnh cảm thấy đau hơn, sưng hơn cùng với cứng khớp. Cần biết rằng ban đầu có thể xuất hiện các phản ứng theo xu hướng xấu do thuốc bắt đầu tác dụng. Nếu sau một ngày, các biểu hiện này không được cải thiện và tiếp tục phát triển thì rất có thể thuốc đã không có tác dụng, cần phải thay thế thuốc hoặc điều chỉnh lại liều dùng ngay.

– Tăng nhiệt độ: Nếu nhiệt độ tăng không đáng kể (dưới 38 độ C), đó có thể là biểu hiện bình thường của phản ứng viêm khớp, nhưng nếu nhiệt độ tăng hơn nhiều (trên 38 độ C), phải nghĩ đến khả năng về một bệnh nhiễm khuẩn. Nhiều thuốc trị viêm khớp đã làm suy giảm hệ miễn dịch cũng như giảm thiểu tuần hoàn và làm tăng một cách đáng kể nguy cơ bị các bệnh do vi khuẩn và siêu vi khuẩn. Các thuốc chính gây suy giảm hệ miễn dịch là: methotrexate, immuran, remicade, cyclosporine, cytoxan… Phát hiện và điều trị kịp thời các biểu hiện nhiễm khuẩn sẽ giúp giảm bớt những biến chứng nặng nề có thể xảy ra.

– Tê hoặc cảm giác kiến bò: Các phản ứng này có thể xảy ra vì sự đè nén do phù và viêm vào các dây thần kinh. Một nguyên nhân khác là do hiện tượng viêm và tổn thương mạch máu. Ngoài ra, độc tính của một số thuốc kháng viêm cũng như thuốc làm suy giảm miễn dịch có thể làm tổn hại hệ thần kinh ngoại vi và gây ra cảm giác tê hoặc kiến bò. Bệnh nhân cần phải thông báo ngay với bác sĩ những biểu hiện này để tìm ra nguyên nhân và điều trị kịp thời.

– Ðỏ mắt: Có thể do nhiễm trùng mắt. Nếu kèm theo đau nhức nặng cần phải nghĩ đến bệnh viêm các mạch máu.

– Không phân biệt được màu đỏ và xanh lá cây: Thường do thuốc plaquenil làm tổn hại võng mạc gây ra. Bệnh nhân phải báo với bác sĩ và dừng uống thuốc ngay.

– Buồn nôn: Hầu hết các thuốc điều trị bệnh thoái hóa khớp đều có thể gây nên cảm giác rất khó chịu này, đặc biệt là: ibuprofen, naproxen và một số thuốc kháng viêm giảm đau khác như: azathiprine (immuran), prednisolone, methotrexate.

– Ho và đau ngực: Viêm các khớp liên sườn có thể gây đau ngực. Tuy nhiên cũng cần được khám để loại trừ khả năng có bệnh về tim và phổi. Khả năng bị nhiễm khuẩn đường hô hấp do tác dụng giảm miễn dịch của thuốc điều trị viêm khớp có thể xảy ra và phải được điều trị bằng kháng sinh kịp thời.

Trên đây là một số tác dụng phụ hay gặp khi bệnh nhân thoái hóa khớp sử dụng thuốc tây để điều trị. Bệnh nhân cần hợp tác chặt chẽ với bác sĩ điều để phát hiện và xử lý kịp thời những biến chứng. Nhằm hạn chế tối đa các tác dụng không mong muốn, các bác sỹ chuyên khoa xươn khớp khuyên nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược thiên nhiên, vừa hiệu quả mà lại không gây tác dụng phụ với dạ dày và gan, thận như địa liền, phòng phong,…

 

Muốn điều trị bệnh xương khớp hiệu quả cần đảm bảo đủ 3 yếu tố GIẢM ĐAU – CHỐNG VIÊM – TÁI TẠO. Tuy nhiên, các sản phẩm hỗ trợ điều trị trên thị trường hầu như chỉ đáp ứng được 1 trong 3 yếu tố trên. Đó thực sự là trăn trở lớn với các nhà khoa học tại viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam.

Vì thế, khi chiết tách thành công Hoạt chất KG1 từ cây Địa liền Việt Nam có tác dụng GIẢM ĐAU – CHỐNG VIÊM xương khớp mạnh mẽ, PGS.TS.Lê Minh Hà vỡ òa vui sướng hiểu rằng: Đây sẽ chính là cứu tinh cho hàng triệu bệnh nhân. Từ đó, KG1 đã được Viện Hàn Lâm chuyển giao công nghệ để sản xuất viên xương khớp vai gáy Thảo dược Khmer.

Đồng thời, các nhà khoa học ứng dụng sáng chế mới của Y học thế giới về hoạt chất quý báu cho dịch khớp là Collagen Type II. Về tác dụng dược lâm sàng, Collagen Type II sẽ tạo thành các acid amin cần thiết cho tái tạo sụn khớp, giúp hệ miễn dịch hạn chế sự xâm lấn của các yếu tố có hại lên mô sụn, góp phần giảm thoái hóa khớp.

Có thể nói, nhờ đáp ứng đủ 3 yếu tố trong tam giác khép kín GIẢM ĐAU – CHỐNG VIÊM – TÁI TẠO, Thảo dược Khmer sẽ mang đến một niềm vui trọn vẹn cho bệnh nhân xương khớp Việt Nam.

(0)

Dùng thuốc nam chữa thoái hóa khớp gối là phương pháp chữa bệnh hiệu quả và an toàn. Vi thuốc nam có nguyên liệu hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên có thể dùng liên tục trong thời gian dài mà không lo có tác dụng phụ, cho nên rất thích hợp dùng để điều trị các bệnh xương khớp. Trong đó có bệnh thoái hóa khớp gối, có tác dụng giảm nhanh các triệu chứng thoái hóa khớp gối như đau nhức, sưng viêm tấy, từ đó giúp người bệnh vận động dễ dàng hơn

Thoái hóa khớp là căn bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, chủ yếu là do quá trình lão hóa xương khớp gây ra những cơn đau nhức dai dẳng tại một số xương khớp như cổ chân, cổ tay, vai háng, gối làm giảm khả năng vận động và ảnh hưởng không nhỏ đến cột sống của người bệnh. Đặc biệt là khớp gối là nơi dễ bị thoái hóa nhất.. Vì do khớp gối phải chịu toàn bộ trọng lượng của cơ thể, cộng thêm việc di chuyển hàng ngày và một số tác động khác làm cho khớp gối bị sưng viêm, lâu ngày bị thoái hóa dần..Nếu không điều trị kịp thời có thể làm mất khả năng đi lại hoặc thậm chí gây tàn phế suốt đời..Dưới đây là một số thuốc nam điều trị thoái hóa khớp gối hiệu quả và an toàn..

Bài thuốc nam trị thoái hóa khớp gối tại nhà

Các bệnh xương khớp thường có thời gian điều trị lâu dài, nếu như sử dụng thuốc giảm đau không phải sự lựa chọn an toàn, vì khi dùng trong thời dài có thể gây ra tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe. Với các bài thuốc nam có thành phần được thảo dược thiên nhiên là sự lựa chọn phù hợp để điều thoái hóa khớp gối, có tác dụng giúp máu lưu thông, giảm đau nhức, sưng viêm, tăng cường hoạt động xương khớp…

1 Lá lốt

Nguyên liệu: 30g lá lốt, 30g rễ cây bưởi bung, 30g rễ cỏ xước, 30g rễ cây vòi voi.

Cách làm: Đem tất cả nguyên liệu trên cắt nhỏ rồi sao vàng, cho vào ấm sắc cùng 3 chén nước đến khi nào còn 1 chén thì chia 3 lần uống hết trong ngày.. Thực hiện theo liệu trình liên tục trong 7 ngày có tác dụng chữa thoái hóa khớp gối rất tốt..

Hoặc có thể dùng 10g lá lốt, 12g cỏ xước, 12g cây mắc cở , 12g thổ phục linh, 12g hà thủ ô, 10g sài đất, 8g thiên niên kiện, 8g quế chi, 18g sinh địa. Cho tất cả các vị thuốc vào ấm sắc uống mỗi ngày một thang chữa đau khớp gối do thoái hóa rất tốt.

Xem thêm: Cách chữa gai cột sống bằng lá lốt tại nhà

2 Dây đau xương

Đây cũng là cách khá đơn giản chỉ cần đem dây đau xương sao vàng hạ thổ, rồi dùng khoảng 20g sắc uống hàng ngày, có tác dụng giảm đau nhức rất hay..Hoặc có thể dùng 20g dây đau xương, 20g lá lốt, 20g mắc cở,sắc uống mỗi ngày cũng rất tốt cho bệnh thoái hóa khớp gối..

3 Bài thuốc chườm

Chuẩn bị khoảng 300g hành củ, rồi giã nát, cho vào nồi đun sôi cùng với 1 chén dấm lâu năm. Tiếp theo cho hỗn hợp này vào miếng vải, rồi chườm trực tiếp lên vùng bị đau nhức.Hoặc có thể dùng dây đau xương,. gừng tươi, lá lốt tươi, lưỡi hổ.. Đem tất cả nguyên liệu này giã nát, sau cùng với dấm hoặc rượu, rồi đắp vào chổ bị đau, sau đó bó lại.. Nếu hỗn hợp này nguội thì đem sao nóng lại rồi đắp tiếp.. Thực hiện như vậy khoảng 1 tháng giảm nhanh đau nhức, sưng khớp…

4 Bài thuốc đắp

Chuẩn bị lá ngải cứu, hành và gừng, đem rửa sạch, rồi giã nát, sao nóng chung với rượu, sau đó đắp hỗn hợp này vùng khớp bị đau, Sau đó dùng lá thầu dầu bó lại.. Thực hiện như vậy 5-6/ngày . Ngoài ra có thể đem hạt cải tán thành bột mịn rồi hòa với lòng trắng trứng gà, thoa hỗn hợp này lên khớp đau rồi lấy vải quấn lại. Mỗi ngày thay thuốc 1 lần, áp dụng cho đến khi khỏi đau nhức.

Trên đây là những cách chữa thoái hóa khớp gối bằng thuốc nam tốt nhất được nhiều người sử dụng.. Tuy nhiên, người bệnh cần phải kiên trì dùng thuốc đều dặn mỗi ngày thì mới có hiệu quả.. Ngoài việc dùng thuốc thì nên chú ý đến chế độ ăn uống cho hợp lý, bổ sung nhiều kháng chất, vitamin, omg 3.. Đặc biệt là canxi, kết hợp thêm các phương pháp điều trị khác để tăng hiệu quả như châm cứu, bấm huyệt, vật lý trị liệu, xoa bóp, góp phần điều trị bệnh hiệu quả hơn..

Có thể bạn quan tâm: Khám xương khớp ở đâu tốt nhất tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

Hotline: 0979.272.888 – 028.66601888. Liên hệ ngay với chúng tôi để tư vấn và khám bệnh

(0)